Tóm tắt nội dung:
Giới thiệu Multi- Classes
Nội dung:
Code:
public class DemoJavaBasic {
public static void main(String[] args) {
A
a1 = new A();
a1.setName("Phuong");
System.out.println(a1.getName());
A
a2 = new A();
a2.setName("Anh Viet");
System.out.println(a2.getName());
B
b1 = new B();
}
}
class A {
private String name;
public String getName() {
return name;
}
public void setName(String name) {
this.name =
name;
}
}
class B {
}
Phân biệt class và đối tượng:
Class có chung
thuộc tính và phương thức cho Object khi implement.
Ví dụ: class Person. Con người thì phải có
tên (thuộc tính), muốn có tên thì ta phải đặt tên (phương thức).
Đối tượng là một đối tượng cụ thể
nào đó. Ví dụ: ở class Person thì ta sẽ có person
với tên cụ thể nào đó như là: Phương hay là Việt.
Ở đoạn code trên ta có class A, class B và
tạo ra các đối tượng a1, a2, b1. Khi tạo một
đội tượng chẳng hạng a1 thì đối tượng đó sẽ
được tạo bởi một hàm khởi tạo ở đây hàm khởi tạo là mặc định thừa kế từ class
java.lang.Object.
Lưu ý: Từ khóa
this ( chính nó) trong phương thức setName
của class A. Cái name
mà nó trỏ tới tức là thuộc tính name của class A.
Nếu bạn có câu hỏi vui lòng để lại
comment hoặc gởi câu hỏi theo địa chỉ: studyandsharevn@gmail.com.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét